Soi kèo góc Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
èogócAstonVillavsPSGhngàlịch thi đấu.com Phạm Xuân Hải - 15/04/2025 05:25 Kèo phạt góc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Posusje vs Velez Mostar, 23h45 ngày 17/4: Khó cho chủ nhà
-
Mặc dù không còn xuất hiện nhiều trên truyền thông nhưng cái tên Hà Kiều Anh vẫn giữ được một sức hút nhất định trong lòng công chúng.
Trong bộ ảnh, Hoa hậu 43 tuổi gây bất ngờ với nhan sắc trông trẻ hơn nhiều so với tuổi thật của cô. Để giữ được vẻ ngoài trẻ trung, Hà Kiều Anh thiết lập một chế độ ăn uống khoa học và tập thể dục đều đặn. Cô cũng rất chăm chỉ chăm sóc da, dung hoà giữa công việc và nghỉ ngơi. Những chiếc đầm được thiết kế đơn giản với tính ứng dụng cao nhưng vẫn có những điểm nhấn sang trọng, tôn lên sự quý phái của Hà Kiều Anh. Lối trang điểm nhẹ nhàng, kiểu tóc buông xõa tự nhiên hoặc chỉ búi thấp gọn gàng lại càng làm Hà Kiều Anh trông trẻ trung hơn. Là người đẹp từng mặc rất nhiều trang phục của các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới & Việt Nam, thế nhưng các thiết kế của Công Trí vẫn luôn toát ra những điểm thu hút đặc biệt đối với Hà Kiều Anh. Hà Kiều Anh đăng quang Hoa hậu Việt Nam khi mới tròn 16 tuổi. Sau 27 năm kể từ ngày đăng quang, Hà Kiều Anh giờ đã là bà mẹ 3 con và có cuộc sống hôn nhân viên mãn. Trước đó, cô cũng tham gia hoạt động trong lĩnh vực điện ảnh và ghi dấu ấn trong một số bộ phim như: Áo lụa Hà Đông, Đẻ mướn, Lối sống sai lầm… Hiện tại, Hà Kiều Anh ít xuất hiện trên các phương tiện truyền thông hơn, cô chỉ tham gia một số các sự kiện nghệ thuật. Phần lớn thời gian còn lại cô dành cho việc kinh doanh và chăm sóc tổ ấm. Hà Kiều Anh được xem là một Hoa hậu hiếm hoi giữ vững phong độ về danh tiếng cũng như nhan sắc. Lê La
Hoa hậu Hà Kiều Anh kể về cựu người mẫu Thủy Hương
- Không chỉ chia sẻ bức ảnh kỷ niệm hơn 20 năm với cựu người mẫu Thủy Hương, Hà Kiều Anh còn đăng tải dòng trạng thái khá dài để nói về tình bạn này.
" alt="Hoa hậu Hà Kiều Anh khoe vẻ đẹp mặn mà ở tuổi 43">Hoa hậu Hà Kiều Anh khoe vẻ đẹp mặn mà ở tuổi 43
-
NSƯT Trần Lực vào vai nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tuổi trung niên trong phim điện ảnh 'Em và Trịnh' ra rạp từ 17/6. - 'Em và Trịnh', có phân cảnh nào anh tâm đắc nhất? Những khó khăn hay trở ngại của anh trong quá trình làm phim?
Mỗi một phân đoạn riêng đều có những câu chuyện riêng và những tâm trạng khác nhau. Để làm ra một bộ phim, việc gặp khó khăn là điều đương nhiên. Trước khi làm phim, tôi phải có những công việc chuẩn bị như là phải giảm cân để tạo ngoại hình gầy giống nhất với nguyên mẫu là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, hay là phải luyện nói giọng Huế, luyện hát và đặc biệt là tôi phải luyện tập đánh đàn ghi-ta...
Trần Lực ngoài đời. Nói về sự vất vả thì rất nhiều, bởi lẽ phim là nghệ thuật tổng hợp, có nhiều bộ môn nghệ thuật khác nhau, từ quay phim cho tới thiết kế mỹ thuật, diễn viên, đạo diễn hay âm thanh ánh sáng... Việc sản xuất phim hết sức vất vả và để ra được một bộ phim hoàn chỉnh mất rất nhiều công sức. Tôi nói đơn giản nhất như là thời gian quay phim, có thể là 12 tiếng nhưng cũng có lúc là 16 tiếng và thậm chí là 20 tiếng.
- Cuộc sống gia đình hiện tại của anh thế nào?
Tôi không thường chia sẻ những vấn đề riêng của gia đình. Các con tôi cũng không thích bố hay đăng ảnh lên mạng xã hội và thật sự là chúng không cho. Nhiều khi là phải “xin phép” thì mới được. Về nguyên tắc của tôi, gia đình là chuyện riêng nên tôi cũng không thường nhắc tới.
Trần Lực và các con. - Sau chương trình 'Bố ơi mình đi đâu thế', khán giả vẫn tò mò về bé Bờm càng lớn thì ra sao?
Con tôi dù lớn nhưng bạn ấy vẫn vậy, vẫn thích tâm sự bố như ngày xưa thôi. Nhưng cũng lớn rồi nên bạn ấy hay ngại để bố chụp ảnh vì cũng đang ở độ tuổi nhỡ nhỡ. Như ngày xưa, hồi còn bé bố cứ đăng ảnh thoải mái nhưng bây giờ muốn đăng là phải xin phép anh ý hoặc không sẽ rất khó chịu. Và tôi cũng rất tôn trọng con, kể cả khi con còn bé tôi cũng tôn trọng hỏi ý kiến của con và giờ lớn hơn và biết ý thức hơn thì mình lại càng phải tôn trọng sở thích và cuộc sống của con.
Trải qua hai cuộc hôn nhân không như ý, NSƯT Trần Lực ở tuổi ngoài 40 mới gặp và cưới Mỹ Trang, người vợ ba gắn bó với anh cho đến hiện tại. Mỹ Trang là người quê gốc miền Nam, sau khi kết hôn cùng Trần Lực mới ra Hà Nội sinh sống và làm việc. Hai người có với nhau 3 người con.
Năm 2019, Trần Lực lần đầu lên chức ông nội vì con trai riêng của anh với vợ đầu xây dựng gia đình và lên chức bố. Ở độ tuổi U60, nam nghệ sĩ chia sẻ trên trang cá nhân niềm vui khi đón cháu chào đời: "Cún con của ông Lực. Chào mừng thành viên mới của dòng tộc Trần nhà ta! Nhà Trần lại có thêm quý tử. Bố Trần Bảng đã có chắt, Lực có cháu đích tôn, 3B có cháu gọi là cô chú. Đời đẹp quá! Yêu đời quá".
Hà My
" alt="NSƯT Trần Lực giảm 11kg vào vai Trịnh Công Sơn trong Em và Trịnh">NSƯT Trần Lực giảm 11kg vào vai Trịnh Công Sơn trong Em và Trịnh
-
- Buổi tọa đàm do Bộ GD-ĐT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)phối hợp với báo VietNamNet tổ chức sáng 9/3 có chủ đề "Gắn kết trường đại học với doanh nghiệp".
Các khách mời đã cùng tham gia thảo luận về thực trạng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với trường đại học; những giải pháp để thúc đẩy, nâng cấp mối quan hệ này lên mức độ mới - tạo động lực thiết thực, hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Các khách mời tham dự bàn tròn (từ trái qua): Ông Phí Ngọc Trịnh (Tổng Giám đốc công ty May Hồ Gươm); ông Đỗ Văn Dũng (Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM); ông Vũ Minh Trí (Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam); ông Hồ Đắc Lộc (Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), nhà báo Phạm Huyền (báo VietNamNet). Ảnh: Lê Anh Dũng Những trở ngại chính
Ông Hồ Đắc Lộc, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nhìn nhận từ cơ sở giáo dục đại học tham gia trong lĩnh vực ứng dụng cao.
Theo ông, tất cả các trường đều dùng chương trình đào tạo chuẩn, kỹ năng chuẩn, nhưng sinh viên thiếu trải nghiệm thực tế. Nếu doanh nghiệp hỗ trợ để sinh viên thâm nhập ngay từ quá trình đi học thì khi ra trường sinh viên tiếp cận nhanh hơn, bớt được thời gian trống hay đào tạo lại.
“Ở trường có nhiều trung tâm dạy kỹ năng, nhưng cũng giống như “tập võ mà không có thi đấu”” – ông Lộc đưa ra hình ảnh so sánh. “Nếu sinh viên được thực hành kỹ năng ngay khi đi học, thì sẽ làm được ngay”.
Ông Vũ Minh Trí - CEO Microsoft Việt Nam - thì chia sẻ thách thức lớn của các trường đại học là làm sao chương trình đào tạo phù hợp doanh nghiệp cần.
“Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra và mọi thứ thay đổi nhanh. Bản thân doanh nghiệp chúng tôi cũng thay đổi, những người hôm nay đang làm việc tốt nhưng ngày mai có khi vẫn phải đào tạo lại. Vì vậy, giáo trình, cách kết nối của các trường phải thay đổi nhiều...” – ông Trí nhấn mạnh.
Ông Trí cũng chỉ ra điểm yếu “chí tử” trong mối liên hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp hiện nay:
“Trường có khả năng tạo phòng thí nghiệm, môi trường làm việc giống doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp sẽ không bao giờ thực sự chia sẻ những bí mật của doanh nghiệp”.
Còn ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng vấn đề quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường đã được xới lên từ lâu, tùy từng trường có những biện pháp để tạo dựng mối quan hệ này. Tuy nhiên, vẫn còn có những trở ngại về chính sách, về thuế, về việc thực tập của sinh viên chưa bài bản…
Ông Đỗ Văn Dũng và ông Vũ Minh Trí Không đổ lỗi khi trường đào tạo mà doanh nghiệp không nhận
Trở lại với vấn đề doanh nghiệp đặt hàng các cơ sở đào tạo, ông Hồ Đắc Lộc nhìn nhận đây là bàì toán kết nối hai đơn vị nhưng trên thực tiễn rất khó xảy ra.
“Doanh nghiệp đặt thứ hàng họ muốn có, nhưng họ có “nhận hàng” hay không phụ thuộc vào chất lượng đào tạo. Có thể sau 2 năm, họ lại lấy “hàng” ở chỗ tốt hơn chứ không phải chỗ đã đặt. Vì vậy, vấn đề này nên để thị trường quyết định, để doanh nghiệp tuyển dụng được người đáp ứng tốt nhất yêu cầu của họ” – ông Lộc phân tích.
“Giáo dục bản chất là dịch vụ cung cấp nhân lực. Sản phẩm tốt, nhà trường sẽ mạnh lên. Sản phẩm không được chấp nhận, nhà trường phải xem lại”.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ khi tuyển dụng, kỹ năng mềm quyết định hơn 50% thành công.
“Về chuyện đặt hàng, theo tôi trường vẫn đóng vai trò cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên. Hợp tác và đặt hàng phải hiểu theo nghĩa rộng hơn: Trước đây doanh nghiệp cần bao nhiêu người, cần cái gì, chứ chưa ở bước sâu hơn là xu hướng, tác động lại về chương trình học.
Giữa doanh nghiệp và nhà trường muốn gắn kết vẫn quay lại với nhu cầu: doanh nghiệp cần gì, trường cần gì, phải ngồi gặp gỡ và nói ra mới tìm được tiếng nói chung” – ông Trí khẳng định.
Theo ông Đỗ Văn Dũng thì ở giai đoạn hiện nay, các trường cần vươn lên mức độ chuyên nghiệp hóa trong mối quan hệ với doanh nghiệp.
“Cả hai bên cần thay đổi cách nhìn, nâng hợp tác lên tầm cao mới, cùng nhau đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo. Điều này không chỉ nhà trường hay doanh nghiệp có lợi mà còn tạo được sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế”.
“Không nên đổ lỗi cho nhau khi trường cố công đào tạo, nhưng khi gặp doanh nghiệp lại có vướng mắc”. Ông Lộc phân tích điều quan trọng là môi trường chứ không phải kỹ năng hay tác nghiệp cụ thể.
“Chúng ta vẫn nói chung chung là đào tạo có chất lượng, nhưng định nghĩa như thế nào là chất lượng? Theo tôi, chất lượng không phải là có điểm số cao mà chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu thị trường.
Xã hội biến đổi rất nhanh. Trường đại học dần không phải là nơi có chương trình đào tạo này, bao nhiêu tín chỉ…, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau đó bước ra đời cạnh tranh sòng phẳng. Cá nhân tự quyết định, tự cảm nhận, đó là cách học của tương lai”.
Ông Hồ Đắc Lộc cũng cho rằng trong mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp có những lý thuyết luôn đúng nhưng thực tế không xảy ra như thế, như việc chuyển giao công nghệ hay khởi nghiệp…
Ông Hồ Đắc Lộc “Chỉ có một số ít nắm bí quyết về công nghệ, còn đa phần là các doanh nghiệp đi lắp ráp thôi, nên có muốn chuyển giao công nghệ cho trường cũng không làm được.
Hay câu chuyện khởi nghiệp, nghe thì rất hay nhưng thực chất chỉ vài % thành công. Ai cũng nghĩ mông lung về khởi nghiệp thì sẽ có rất nhiều quán café vỉa hè được mở ra nhưng chỉ vài ba tháng đóng cửa…”.
Theo ông Lộc, cái cần nhất của nhà trường và doanh nghiệp là hun đúc ý chí cho sinh viên để khởi nghiệp chứ không phải chỉ cho sinh viên làm cái gì.
Còn việc mời doanh nghiệp tham gia quản trị nhà trường, ông Lộc đánh giá là ý tưởng hay nhưng thực tiễn cần thời gian.
Ông Đỗ Văn Dũng lại muốn dùng kiểm định để kích thích mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường.
“Có một bộ phận sinh viên ra trường không kiếm được việc bởi xã hội thay đổi rất nhanh trong khi cách đào tạo không có sự mềm hóa. Tới đây, chúng ta phải bàn việc đào tạo linh hoạt chứ không cứng nhắc như hiện nay nữa”.
Làm sao để “cùng thắng”?
Từ kinh nghiệm của mình trong quá trình quản lý một cơ sở đào tạo lớn, ông Đỗ Văn Dũng cho rằng giải pháp đầu tiên là hợp tác với doanh nghiệp trên tất cả mọi khía cạnh đào tạo như thiết kế chương trình theo các yêu cầu của doanh nghiệp.
Giải pháp tiếp theo là doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên ngay từ năm thứ nhất như đến trường tổ chức tập huấn kỹ năng mềm, kỹ năng xin việc, kết hợp nghiên cứu khoa học.
“Sự hỗ trợ này phải thấy rõ được nguyên tắc “win – win” – doanh nghiệp đến trường không phải làm từ thiện, phát tiền cho sinh viên mà cả hai bên cùng có lợi”…
Ông Vũ Minh Trí đánh giá các trường đại học có tiềm năng nhưng cần quá trình để xây dựng niềm tin giữa hai bên.
Theo ông Trí, nhà trường cần chủ động hơn.
Ông Vũ Minh Trí: "Tôi thấy sinh viên bây giờ khá chủ động, tôi nghĩ là cách dạy đã thay đổi" “Một cách làm tốt là lãnh đạo doanh nghiệp đến trường để nói về thách thức của doanh nghiệp. Sinh viên hiểu được bức tranh toàn cảnh, biết là mình giúp được vấn đề này hay kia, chủ động có giải pháp mà doanh nghiệp có thể chưa có thời gian hay giải pháp làm hay nói cách khác là chủ động thâm nhập doanh nghiệp, đáp ứng cái mà doanh nghiệp cần... Doanh nghiệp và nhà trường ngồi lại với nhau nhiều hơn, có kết nối chặt chẽ hơn thì sẽ tốt hơn”.
Ông Phí Ngọc Trịnh Còn ông Phí Ngọc Trịnh, CEO Tông công ty May Hồ Gươm cho rằng “Giáo dục phải đi trước một đến vài bước mới chiến thắng được”.
Về vai trò của Nhà nước, theo ông Trịnh, dù đối với giáo dục hay kinh doanh thì Nhà nước cũng là bà đỡ, định hướng cho doanh nghiệp và cho trường.
Ông Đỗ Văn Dũng đề xuất về chính sách vĩ mô, Nhà nước phải đưa vào luật trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tạo ra nguồn nhân lực. Nhà nước cũng cần có chính sách thuế đối với giáo dục. Doanh nghiệp nên tham gia cùng nhà trường trong việc tạo môi trường khởi nghiệp ngay trong trường...
“Động lực để phát triển mối quan hệ nhà trường – doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường. Vai trò của Nhà nước là phân bố nguồn lực trong tay về chính sách hay tài chính, về hỗ trợ các trường đào tạo” – ông Hồ Đắc Lộc nhận định.
“Khi có chính sách, động lực rồi thì việc thực thi nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục hết sức quan trọng. Với cách vận hành tổng thể như vậy, quan hệ giữa khối giáo dục và doanh nghiệp sẽ có bước tiến, đem lại quả ngọt” – ông Lộc bình luận.
Toàn bộ nội dung buổi tọa đàm sẽ được VietNamNet giới thiệu từ ngày 13/3. Mời các bạn đón xem.
- Ban Giáo dục
- Ngân Anh (lược thuật)
- ẢnhLê Anh Dũng
Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Không đổ lỗi
-
Nhận định, soi kèo Jagiellonia Bialystok vs Real Betis, 23h45 ngày 17/4: Thận trọng
-
Thông tin trên trang chủ Bkav. Ảnh chụp màn hình. " alt="Bàn tiếp về việc 'Bkav lọt vào top 10 phần mềm diệt virus'">
Bàn tiếp về việc 'Bkav lọt vào top 10 phần mềm diệt virus'
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4
- Chàng trai cùng Đen Vâu đi lên từ con số 0
- Robot có thể thay thế thầy cô trên lớp?
- Chung kết Miss supranational
- Nhận định, soi kèo Chengdu Rongcheng vs Yunnan Yukun, 18h35 ngày 16/4: Bắt nạt tân binh
- Yahoo! và Hotmail cũng bị tin tặc tấn công
- 'Đi từng ngõ, gõ từng nhà' vận động cài đặt VNeID
- Hà Nội: Thời gian thi vào lớp 10 từ 9
- Nhận định, soi kèo Kairat Almaty vs FK Atyrau, 21h00 ngày 16/4: Đẳng cấp vượt trội
- Chung kết Miss supranational
- 随机阅读
-
- Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4: Bảo vệ thành quả
- Từ 2017 học trung cấp sẽ không cần bổ túc văn hóa
- Nghệ sĩ vẫn chờ kết quả thanh tra thảm cảnh Hãng phim truyện Việt Nam
- Người phụ nữ U70 vẫn xinh đẹp và quyền lực với Mai Thu Huyền là ai?
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar Sirjan vs Esteghlal, 21h30 ngày 16/4: Tin vào khách
- 4 mẹo giúp CV vượt qua hệ thống lọc hồ sơ tự động
- Hình ảnh xót xa trong tang lễ người mẫu Thái Thiên Phượng
- Vẻ đẹp nóng bỏng của top 5 Hoa hậu Thế Giới 2018
- Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi
- Hacker Trung Quốc ‘tấn công’ Mỹ
- “Mong thầy cô giáo nói ít đi để học sinh được nói nhiều hơn”
- ‘Bảo bối’ giúp trẻ lớp 1 học vần hiệu quả
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Plymouth, 21h00 ngày 18/4: Bỏ lỡ cơ hội góp mặt top 6
- Hàng loạt website Việt Nam bị tấn công
- Đáp án tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 306
- Trung Quốc tăng cường nhập khẩu máy sản xuất chip của ASML
- Nhận định, soi kèo Kairat Almaty vs FK Atyrau, 21h00 ngày 16/4: Đẳng cấp vượt trội
- Không gian mới cho viễn thông
- Tin tặc lừa đảo 'dựa hơi' động đất Nhật Bản
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Các trường ĐH phải tự sống với thị trường
- 搜索
-
- 友情链接
-